Thực trạng triển khai hệ thống ERP ở Việt Nam 2017
Trong vài năm trở lại đây, thị trường nội địa dần đã đón nhận ERP, coi đó như một giải pháp tất yếu nếu muốn phát triển doanh nghiệp trong dài hạn. Với quy mô doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, ERP được xem như cứu cánh của mọi chủ doanh nghiệp trong hội nhập toàn cầu.
ERP – Chặng đường gây dựng lòng tin với người dùng Việt
Mặc dù sức mạnh của ERP đối với các doanh nghiệp ngoại là không thể phủ nhận, nhưng với doanh nghiệp nội địa, việc có tận dụng được tối đa sức mạnh đến từ giải pháp quản trị doanh nghiệp này hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tiêu biểu là con người, đặc biệt là người lãnh đạo.
Thay đổi thói quen cố hữu
Người Việt trước giờ vốn chỉ quen thuộc với cụm từ phần mềm kế toán doanh nghiệp, khi mới tiếp cận ERP sẽ cảm thấy hệ thống khó sử dụng. Đặc biệt bộ phận phản hồi tiêu cực nhiều nhất chính là kế toán doanh nghiệp.
Nguyên nhân chính là do chủ doanh nghiệp, người tiếp cận đầu tiên với hệ thống, hiểu rõ mục đích của mình khi sử dụng hệ thống chưa truyền đạt tất cả ý nghĩa và khác biệt của hệ thống quản trị doanh nghiệp ERP so với phần mềm kế toán thông thường. Hệ thống ERP được xây dựng dựa trên nền tảng công nghệ phổ biến hiện nay, đáp ứng nhu cầu quản trị doanh nghiệp tổng thể. Khác biệt so với hầu hết các phần mềm kế toán hiện nay, nghiệp vụ liên quan đến tài chính, kế toán đều được chạy ngầm bên dưới thông qua mỗi hành động mua và bán được thực hiện trên hệ thống, theo đó, công nợ sẽ được ghi nhận ngay lập tức.
Với ERP, nhà quản trị không rành về tài chính, kế toán cũng có thể theo dõi được tình hình hoạt động của doanh nghiệp theo thời gian thực mà không cần phải đợi các báo cáo tài chính từ bộ phận kế toán.
Tuy nhiên, vì đã quen với phần mềm cũ, việc thay đổi, chuyển sang một hệ thống mới hoàn toàn khiến người dùng hốt hoảng. Đây là thực tế chung của bất kỳ doanh nghiệp nào khi quyết định thay đổi hoặc tổ chức lại hệ thống ERP của mình.
Để khắc phục điều này, chủ doanh nghiệp cần là cầu nối giữa đơn vị cung ứng và đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp, giải thích rõ về các lợi ích khi triển khai ERP, lý do tại sao doanh nghiệp lại chọn đưa ERP vào áp dụng. Thông qua việc thấu hiểu mục đích, thông điệp của ban lãnh đạo, người dùng sẽ chuẩn bị sẵn tâm lý sẵn sàng khi bước vào vận hành hệ thống mới.
>>> Đọc thêm: Vai trò của lãnh đạo trong triển khai ERP
Nguyên nhân chính là do chủ doanh nghiệp, người tiếp cận đầu tiên với hệ thống, hiểu rõ mục đích của mình khi sử dụng hệ thống chưa truyền đạt tất cả ý nghĩa và khác biệt của hệ thống quản trị doanh nghiệp ERP so với phần mềm kế toán thông thường. Hệ thống ERP được xây dựng dựa trên nền tảng công nghệ phổ biến hiện nay, đáp ứng nhu cầu quản trị doanh nghiệp tổng thể. Khác biệt so với hầu hết các phần mềm kế toán hiện nay, nghiệp vụ liên quan đến tài chính, kế toán đều được chạy ngầm bên dưới thông qua mỗi hành động mua và bán được thực hiện trên hệ thống, theo đó, công nợ sẽ được ghi nhận ngay lập tức.
Với ERP, nhà quản trị không rành về tài chính, kế toán cũng có thể theo dõi được tình hình hoạt động của doanh nghiệp theo thời gian thực mà không cần phải đợi các báo cáo tài chính từ bộ phận kế toán.
Tuy nhiên, vì đã quen với phần mềm cũ, việc thay đổi, chuyển sang một hệ thống mới hoàn toàn khiến người dùng hốt hoảng. Đây là thực tế chung của bất kỳ doanh nghiệp nào khi quyết định thay đổi hoặc tổ chức lại hệ thống ERP của mình.
Để khắc phục điều này, chủ doanh nghiệp cần là cầu nối giữa đơn vị cung ứng và đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp, giải thích rõ về các lợi ích khi triển khai ERP, lý do tại sao doanh nghiệp lại chọn đưa ERP vào áp dụng. Thông qua việc thấu hiểu mục đích, thông điệp của ban lãnh đạo, người dùng sẽ chuẩn bị sẵn tâm lý sẵn sàng khi bước vào vận hành hệ thống mới.
>>> Đọc thêm: Vai trò của lãnh đạo trong triển khai ERP
Giá cả đắt đỏ của phần mềm ERP
Mặc dù mắt thấy tai nghe thành công của nhiều doanh nghiệp nội và ngoại triển khai thành công ERP nhưng doanh nghiệp vẫn còn khá dè dặt khi tiếp cận ERP. Bởi lẽ các hệ thống ERP thành công trên thế giới đều có giá khá đắt đỏ. Số tiền đầu tư ERP nhiều khi có thể chạm ngưỡng vốn điều lệ của cả một doanh nghiệp. Điều này khiến nhiều chủ doanh nghiệp nao núng.
Trong thời điểm đó, Cloud ERP nổi lên, trở thành cứu cánh cho nhiều doanh nghiệp nội địa có quy mô vừa và nhỏ. Tuy nhiên, tiền nào của nấy, Cloud ERP tuy đáp ứng được tất cả các nghiệp vụ cơ bản của doanh nghiệp, nhưng không được thiết kế để tối ưu điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của từng tổ chức đặc thù. Trước tình thế tiến thoái lưỡng nan, doanh nghiệp phải tự đưa ra lựa chọn tốt nhất cho chính mình trong từng thời điểm phù hợp. Thường thì khi quy mô doanh nghiệp còn nhỏ, Cloud ERP với những lợi thế như tiết kiệm chi phí đầu tư, linh hoạt sẽ là sự lựa chọn tối ưu. So với On-Premises thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được một khoản kha khá để giải quyết những vấn đề cấp bách hơn. Dĩ nhiên, đồng hành cùng Cloud giá rẻ, doanh nghiệp sẽ phải chấp nhận tuân thủ theo đúng quy trình chuẩn mà hệ thống ERP đã đưa ra. Trong trường hợp muốn tùy chỉnh, doanh nghiệp sẽ phải trả thêm phí.
Khi doanh nghiệp đã lớn mạnh, nguồn vốn dồi dào, việc chuyển từ Cloud sang On-Premises hoặc kết hợp giữa hai hình thức triển khai sẽ được áp dụng nhiều hơn. Thường doanh nghiệp Việt đang gặp phải tình trạng là không muốn đánh đổi, tuy bỏ ra chi phí ít nhưng vẫn mong muốn nhận lại được những tùy chỉnh sát nhất với doanh nghiệp giống như On-Premises. Điều này hoàn toàn không khả thi. Là người kinh doanh, chắc chắn các lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp điều hiểu rằng, mọi thứ đều có chi phí cơ hội. Quan trọng là tổ chức của bạn phải xác định đâu là thời điểm phù hợp, sự hy sinh nào trong thời gian nào là hợp lý.
>>> Đọc thêm: Giải pháp ERP Online phù hợp với loại hình doanh nghiệp nào?
Trong thời điểm đó, Cloud ERP nổi lên, trở thành cứu cánh cho nhiều doanh nghiệp nội địa có quy mô vừa và nhỏ. Tuy nhiên, tiền nào của nấy, Cloud ERP tuy đáp ứng được tất cả các nghiệp vụ cơ bản của doanh nghiệp, nhưng không được thiết kế để tối ưu điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của từng tổ chức đặc thù. Trước tình thế tiến thoái lưỡng nan, doanh nghiệp phải tự đưa ra lựa chọn tốt nhất cho chính mình trong từng thời điểm phù hợp. Thường thì khi quy mô doanh nghiệp còn nhỏ, Cloud ERP với những lợi thế như tiết kiệm chi phí đầu tư, linh hoạt sẽ là sự lựa chọn tối ưu. So với On-Premises thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được một khoản kha khá để giải quyết những vấn đề cấp bách hơn. Dĩ nhiên, đồng hành cùng Cloud giá rẻ, doanh nghiệp sẽ phải chấp nhận tuân thủ theo đúng quy trình chuẩn mà hệ thống ERP đã đưa ra. Trong trường hợp muốn tùy chỉnh, doanh nghiệp sẽ phải trả thêm phí.
Khi doanh nghiệp đã lớn mạnh, nguồn vốn dồi dào, việc chuyển từ Cloud sang On-Premises hoặc kết hợp giữa hai hình thức triển khai sẽ được áp dụng nhiều hơn. Thường doanh nghiệp Việt đang gặp phải tình trạng là không muốn đánh đổi, tuy bỏ ra chi phí ít nhưng vẫn mong muốn nhận lại được những tùy chỉnh sát nhất với doanh nghiệp giống như On-Premises. Điều này hoàn toàn không khả thi. Là người kinh doanh, chắc chắn các lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp điều hiểu rằng, mọi thứ đều có chi phí cơ hội. Quan trọng là tổ chức của bạn phải xác định đâu là thời điểm phù hợp, sự hy sinh nào trong thời gian nào là hợp lý.
>>> Đọc thêm: Giải pháp ERP Online phù hợp với loại hình doanh nghiệp nào?
Tư vấn triển khai ERP
Trên thế giới, phí tư vấn và triển khai một hệ thống quản trị doanh nghiệp có thể chạm tới con số hàng triệu đô. Nhưng tại Việt Nam, có một thực tế là phí tư vấn hầu như rất thấp, thậm chí là với nhiều đơn vị cung ứng phần mềm, họ đang tặng không phí tư vấn, trong khi đáng lẽ doanh nghiệp phải trả đơn vị cung ứng một khoản thù lao lớn.
Tuy nhiên, điều này cũng dễ hiểu, bởi trong khi thị trường nội địa còn khá dè dặt với việc tiếp cận và triển khai phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP thì việc thu thêm một khoản phí cũng khiến nhiều doanh nghiệp phải cân nhắc rất nhiều.
Hiện tại trong lĩnh vực này thì “cung” đang thấp hơn nhiều so với “cầu”. Tính đến năm 2017, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong mảng ERP còn rất ít. Chính vì vậy, thị trường còn rất nhiều chỗ trống để các doanh nghiệp ERP mới nhảy vào cạnh tranh. Đặc biệt trong mảng Cloud ERP, là mảng vô cùng mới mẻ, dự báo sẽ còn phát triển mạnh hơn trong tương lai.
Để triển khai thành công ERP, doanh nghiệp cần phải vứt bỏ những định kiến, nhìn vào bức tranh tổng quan, phân tích và triển khai một cách trình tự, bài bản, phối hợp chặt chẽ với đơn vị triển khai ERP. Đặc biệt là phần mềm ERP đòi hỏi sự kiên trì rất lớn của đội ngũ triển khai. Rất nhiều doanh nghiệp Việt hiện nay chỉ mơ hồ rằng “Cần phải tin học hóa doanh nghiệp” hoặc đi theo trào lưu hội nhập nên sốt sắng trong việc nâng cấp hệ thống quản trị doanh nghiệp của mình, nhưng lại chưa thực sự nắm được cốt lõi của vấn đề.
ERPViet cung cấp cho các doanh nghiệp dịch vụ tư vấn và triển khai phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP với cả hai hình thức triển khai On-Premises và Cloud ERP. ERPViet ghi điểm với khách hàng nhờ hệ thống Cloud ERP tiện dụng, hỗ trợ linh hoạt trong quá trình tùy chỉnh, giải quyết được nhiều case study khó của doanh nghiệp mà các đơn vị khác còn bỏ ngỏ. Để nhận được tư vấn và báo giá chính xác nhất, hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số hotline 096 4578 234.
➡️ Hướng dẫn sử dụng phần mềm Odoo ERP
Tuy nhiên, điều này cũng dễ hiểu, bởi trong khi thị trường nội địa còn khá dè dặt với việc tiếp cận và triển khai phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP thì việc thu thêm một khoản phí cũng khiến nhiều doanh nghiệp phải cân nhắc rất nhiều.
Hiện tại trong lĩnh vực này thì “cung” đang thấp hơn nhiều so với “cầu”. Tính đến năm 2017, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong mảng ERP còn rất ít. Chính vì vậy, thị trường còn rất nhiều chỗ trống để các doanh nghiệp ERP mới nhảy vào cạnh tranh. Đặc biệt trong mảng Cloud ERP, là mảng vô cùng mới mẻ, dự báo sẽ còn phát triển mạnh hơn trong tương lai.
Để triển khai thành công ERP, doanh nghiệp cần phải vứt bỏ những định kiến, nhìn vào bức tranh tổng quan, phân tích và triển khai một cách trình tự, bài bản, phối hợp chặt chẽ với đơn vị triển khai ERP. Đặc biệt là phần mềm ERP đòi hỏi sự kiên trì rất lớn của đội ngũ triển khai. Rất nhiều doanh nghiệp Việt hiện nay chỉ mơ hồ rằng “Cần phải tin học hóa doanh nghiệp” hoặc đi theo trào lưu hội nhập nên sốt sắng trong việc nâng cấp hệ thống quản trị doanh nghiệp của mình, nhưng lại chưa thực sự nắm được cốt lõi của vấn đề.
ERPViet cung cấp cho các doanh nghiệp dịch vụ tư vấn và triển khai phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP với cả hai hình thức triển khai On-Premises và Cloud ERP. ERPViet ghi điểm với khách hàng nhờ hệ thống Cloud ERP tiện dụng, hỗ trợ linh hoạt trong quá trình tùy chỉnh, giải quyết được nhiều case study khó của doanh nghiệp mà các đơn vị khác còn bỏ ngỏ. Để nhận được tư vấn và báo giá chính xác nhất, hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số hotline 096 4578 234.
➡️ Hướng dẫn sử dụng phần mềm Odoo ERP
ERPViet
- Chìa khóa nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp sản xuất
- Quản lý doanh nghiệp sản xuất: Những áp lực và thách thức thường gặp
- Tầm nhìn và sứ mệnh của ERPViet: Phát triển cùng doanh nghiệp Việt
- Xu hướng quản lý chuỗi cửa hàng, siêu thị trong thời đại mới
- Vì sao nên chọn ERPViet để quản lý chuỗi cửa hàng, siêu thị?
Tin cũ
- Các bước trong quy trình triển khai dự án ERP
- Phần mềm quản trị doanh nghiệp - Bản Odoo 11: nhanh hơn, mạnh hơn
- Bật mí các công ty triển khai ERP tốt nhất tại Hà Nội và Việt Nam
- ERP đa tầng nghĩa là gì? Lợi ích của ERP đa tầng đối với doanh nghiệp lớn
- So sánh sự khác biệt giữa ERP truyền thống và Cloud ERP