Phần mềm ERP và phần mềm kế toán truyền thống có khác biệt gì?
Ứng dụng kế toán trong phần mềm ERP đã giúp doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ các số liệu kế toán, từ đó quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh. Vậy điểm khác biệt giữa phần mềm kế toán truyền thống và phần mềm kế toán ERP như thế nào?
Với tính liên kết dữ liệu đồng nhất (do tích hợp các ứng dụng trên một nền tảng duy nhất) nên ứng dụng kế toán trong ERP sẽ có tính kế thừa dữ liệu chặt chẽ, chính xác và tức thời từ các bộ phận khác trong doanh nghiệp. Điều này giúp tối đa hóa năng suất làm việc của nhân viên, giúp ban lãnh đạo nắm được thông tin một cách chính xác, kịp thời về tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Phần mềm ERP kiểm soát số liệu trên phiếu xuất vật tư theo một quy trình hoặc quy tắc nhất định, còn phần mềm kế toán không có khả năng này.
Vì tính chất xử lý độc lập, nên hạn chế lớn nhất của phần mềm kế toán truyền thống là việc kế thừa dữ liệu từ các bộ phận khác hay hệ thống phần mềm khác cần phải thực hiện thủ công. Việc này không chỉ mất nhiều thời gian và công sức, mà khả năng sai sót sẽ cao hơn so với việc xử lý và chuyển dữ liệu tự động.
➡️ Phần mềm ERP tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp như thế nào?
Định khoản kế toán luôn diễn ra sau quá trình thực hiện giao dịch. Để quản lý tình trạng – tiến trình công việc, bộ phận kế toán có thể sử dụng các trạng thái chứng từ và mã nghiệp vụ để thực hiện, đồng thời các thông tin khai báo về cặp định khoản sẽ được mặc định trong hệ thống để trợ giúp người dùng.
Phần mềm kế toán định nghĩa các tài khoản liên kết trong từng cặp bút toán ứng với mỗi loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các quy tắc hạch toán ngầm định để đảm bảo các cặp bút toán này thống nhất với nhau.
Xem thêm: Hướng dẫn Thiết lập hệ thống kế toán ban đầu
Như vậy, việc phát sinh giao dịch ở các tài khoản trung gian không làm ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp và các doanh nghiệp có thể dựa vào số dư của các tài khoản này để kiểm tra xem đã thực hiện đầy đủ quy trình tác nghiệp.
Cần lưu ý một điểm khác biệt rất lớn giữa phần mềm kế toán ERP và các phần mềm kế toán truyền thống là bút toán được sinh ra một cách tự động và được kiểm soát nhiều tầng thông qua quá trình phê duyệt, vì thế sẽ hạn chế tối đa sai sót về định khoản.
Chính vì đặc điểm này, các kế toán viên có thể cảm thấy ái ngại vì mọi sai sót của họ đều bị kiểm soát. Tuy nhiên, cũng nhờ đặc điểm này, số liệu kế toán do các phần mềm ERP cung cấp luôn có độ tin cậy cao.
Xem thêm: Phần mềm kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ tốt - tiết kiệm nhất
Tuy nhiên, trong trường hợp buộc phải cắt rời công đoạn của một số quy trình, để giữ được kiểm soát, cần phải tạo ra các đối tượng liên kết cũng như đặt ra quy tắc thực hiện bên ngoài, buộc người dùng phải tuân thủ theo.
Mặt khác, kế toán viên có thể bổ sung các danh mục khác nhau để giao dịch của doanh nghiệp có nhiều trường thông tin để phân tích đa chiều. Có thể nói tính linh hoạt của hệ thống tài khoản và các danh mục có thể đáp ứng được mọi yêu cầu phân tích và quản lý tài chính của một doanh nghiệp ở mọi quy mô.
Việc duy nhất phải làm là truy vấn dữ liệu đã có sẵn bằng các công cụ mà hệ thống cung cấp. Cũng nhờ cấu trúc quản lý ERP linh hoạt, việc thêm một đơn vị thành viên hay cấp quản lý mới trong hệ thống khá đơn giản.
Trên hệ thống phần mềm ERP, kế toán giữ vai trò kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các số liệu mà hệ thống phản ánh.
Việc tìm hiểu về phần mềm kế toán ERP sẽ giúp doanh nghiệp hiểu được rõ bản chất cùng sự khác biệt của ứng dụng kế toán trong ERP với phần mềm kế toán truyền thống để tìm ra lựa chọn phù hợp nhất.
Doanh nghiệp có thể dùng thử phần mềm ERP tại đây. Hãy liên hệ với các chuyên gia của chúng tôi theo hotline 096 4578 234 ngay ngày hôm nay để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất.
➡️ Hướng dẫn sử dụng phần mềm Odoo ERP
I. Phần mềm kế toán ERP và phần mềm kế toán truyền thống
Đặc điểm:
-
Ứng dụng kế toán trong phần mềm ERP:
Với tính liên kết dữ liệu đồng nhất (do tích hợp các ứng dụng trên một nền tảng duy nhất) nên ứng dụng kế toán trong ERP sẽ có tính kế thừa dữ liệu chặt chẽ, chính xác và tức thời từ các bộ phận khác trong doanh nghiệp. Điều này giúp tối đa hóa năng suất làm việc của nhân viên, giúp ban lãnh đạo nắm được thông tin một cách chính xác, kịp thời về tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Phần mềm ERP kiểm soát số liệu trên phiếu xuất vật tư theo một quy trình hoặc quy tắc nhất định, còn phần mềm kế toán không có khả năng này.
-
Phần mềm kế toán truyền thống: Phần mềm kế toán truyền thống được cài đặt riêng lẻ không tích hợp:
Vì tính chất xử lý độc lập, nên hạn chế lớn nhất của phần mềm kế toán truyền thống là việc kế thừa dữ liệu từ các bộ phận khác hay hệ thống phần mềm khác cần phải thực hiện thủ công. Việc này không chỉ mất nhiều thời gian và công sức, mà khả năng sai sót sẽ cao hơn so với việc xử lý và chuyển dữ liệu tự động.
➡️ Phần mềm ERP tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp như thế nào?
II. Phương pháp hạch toán kế toán trong phần mềm ERP khác biệt so với kế toán truyền thống

-
Ghi nhận bằng bút toán hạch toán:
Định khoản kế toán luôn diễn ra sau quá trình thực hiện giao dịch. Để quản lý tình trạng – tiến trình công việc, bộ phận kế toán có thể sử dụng các trạng thái chứng từ và mã nghiệp vụ để thực hiện, đồng thời các thông tin khai báo về cặp định khoản sẽ được mặc định trong hệ thống để trợ giúp người dùng.
Phần mềm kế toán định nghĩa các tài khoản liên kết trong từng cặp bút toán ứng với mỗi loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các quy tắc hạch toán ngầm định để đảm bảo các cặp bút toán này thống nhất với nhau.
Xem thêm: Hướng dẫn Thiết lập hệ thống kế toán ban đầu
-
Thiết lập tài khoản trung gian:
Như vậy, việc phát sinh giao dịch ở các tài khoản trung gian không làm ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp và các doanh nghiệp có thể dựa vào số dư của các tài khoản này để kiểm tra xem đã thực hiện đầy đủ quy trình tác nghiệp.
-
Hạch toán tự động trong phần mềm kế toán ERP
Cần lưu ý một điểm khác biệt rất lớn giữa phần mềm kế toán ERP và các phần mềm kế toán truyền thống là bút toán được sinh ra một cách tự động và được kiểm soát nhiều tầng thông qua quá trình phê duyệt, vì thế sẽ hạn chế tối đa sai sót về định khoản.
-
Bút toán đảo trong phần mềm kế toán ERP
Chính vì đặc điểm này, các kế toán viên có thể cảm thấy ái ngại vì mọi sai sót của họ đều bị kiểm soát. Tuy nhiên, cũng nhờ đặc điểm này, số liệu kế toán do các phần mềm ERP cung cấp luôn có độ tin cậy cao.
Xem thêm: Phần mềm kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ tốt - tiết kiệm nhất
-
Tác nghiệp hoàn chỉnh kế toán trong ERP và kế toán TT
Tuy nhiên, trong trường hợp buộc phải cắt rời công đoạn của một số quy trình, để giữ được kiểm soát, cần phải tạo ra các đối tượng liên kết cũng như đặt ra quy tắc thực hiện bên ngoài, buộc người dùng phải tuân thủ theo.
-
Cấu trúc hệ thống tài khoản và danh mục linh hoạt
Mặt khác, kế toán viên có thể bổ sung các danh mục khác nhau để giao dịch của doanh nghiệp có nhiều trường thông tin để phân tích đa chiều. Có thể nói tính linh hoạt của hệ thống tài khoản và các danh mục có thể đáp ứng được mọi yêu cầu phân tích và quản lý tài chính của một doanh nghiệp ở mọi quy mô.
-
Hợp nhất báo cáo từ các đơn vị thành viên
Việc duy nhất phải làm là truy vấn dữ liệu đã có sẵn bằng các công cụ mà hệ thống cung cấp. Cũng nhờ cấu trúc quản lý ERP linh hoạt, việc thêm một đơn vị thành viên hay cấp quản lý mới trong hệ thống khá đơn giản.
-
Phản ánh kịp thời và trung thực hoạt động kinh doanh
Trên hệ thống phần mềm ERP, kế toán giữ vai trò kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các số liệu mà hệ thống phản ánh.
Việc tìm hiểu về phần mềm kế toán ERP sẽ giúp doanh nghiệp hiểu được rõ bản chất cùng sự khác biệt của ứng dụng kế toán trong ERP với phần mềm kế toán truyền thống để tìm ra lựa chọn phù hợp nhất.
Doanh nghiệp có thể dùng thử phần mềm ERP tại đây. Hãy liên hệ với các chuyên gia của chúng tôi theo hotline 096 4578 234 ngay ngày hôm nay để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất.
➡️ Hướng dẫn sử dụng phần mềm Odoo ERP
ERPViet
Từ khoá liên quan:
phan mem ke toan ERP
- 6 bước quan trọng trong quy trình quản lý tài sản trong doanh nghiệp
- Phần mềm quản lý thiết bị máy tính: Giải bài toán quản lý thiết bị công nghệ trong doanh nghiệp
- Bật mí Top 5 phần mềm quản lý máy móc thiết bị miễn phí hiện nay
- Tìm hiểu về phần mềm quản lý bảo trì CMMS và vai trò trong doanh nghiệp
- Tầm quan trọng của hệ thống quản lý tài sản đối với sự phát triển của doanh nghiệp
Tin cũ
- Phần mềm ERP là gì? Vì sao doanh nghiệp gặp thất bại khi triển khai?
- Lời khuyên triển khai ERP dành cho doanh nghiệp đa quốc gia
- Phần mềm quản lý doanh nghiệp sản xuất là gì? Nên ứng dụng phần mềm nào?
- Phần mềm quản trị doanh nghiệp là gì? Và phần mềm quản trị ưu việt
- Triển khai phần mềm cần làm gì? - Vai trò các bên tham gia cùng cách thức triển khai để thành công